ĐỊA NGỤC MÔN

Ryunosuke Akutagawa

Thụ Nhân dịch

(Nhị Nùng xuất bản 1966)

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

 

Người ta vẫn thường nói và nghĩ rằng, một nhà văn lớn phải là một nhà văn có những tác phẩm “trường giang đại hải” và những tác phẩm loại đó mới có giá trị để đời. Nhưng nghĩ như vậy thực là lầm v́, chân giá trị của một tác phẩm không thể căn cứ vào “số lượng những trang giấy”, nhưng là căn cứ vào “trọng lượng” của những tư tưởng hàm xúc trong đó.

Tuyển tập truyện ngắn mà bạn đọc đang có trong tay của nhà văn Nhật Băn RYUNOSUKE AKUTAGAWA là ở trong trường hợp thứ hai này. Trước khi được hân hạnh giới thiệu một số tác phẩm chọn lọc của tác giả rút ở tuyển tập những truyện ngắn nhan đề “RASHOMON AND OTHER STORIES” của nhà xuất bản A Bantam classic – chúng tôi mạn phép được lược qua tiểu sử của nhà văn.

AKUTAGAWA sinh ngày 1 tháng 3 năm 1892 tại TOKYO là người con thứ ba trong gia đ́nh và là con đầu ḷng của NIIHARA TOSHIRO, không may cậu bé bị mồ côi mẹ từ lúc 9 tháng. Được bà d́ nuôi cho ăn học. Tư chất thông minh, lên 10 tuổi cậu đă “vơ vẽ” viết truyện ngắn và đă đọc được một số thi phẩm và tiểu thuyết Trung hoa và những tác phẩm dịch sang Nhật Bản của IBSEN và ANATOLE FRANCE, cùng những tiểu thuyết của các nhà văn Nhật đương thời.

Lớn lên cậu được đi học ở Trung học TOKYO. Thời kỳ này AKUTAGAWA say mê đọc các loại sách chuyên về văn chương, nghệ thuật, thi ca của nhiều tác giả khác nhau kể cả BEAUDELAIRE và STRINBERG.

Học hết ban Trung học, AKUTAGAWA học ở Đại học đường Hoàng gia TOKYO, chuyên về ban văn chương Anh. Tốt nghiệp Đại Học năm 24 tuổi và tuy là mệnh yểu – năm 34 tuổi qua đời – nhưng cũng đă để lại một số tác phẩm đáng kể. Tác phẩm đầu tay là RASHOMON (1915), rồi tiếp đó “Cái Mũi” – “Tuẫn Đạo” (1918) – Con Rồng (RYU) – Trong Hẻm Núi (YABU NO NAKA) và chừng 150 truyện ngắn nữa đăng rải rác trong các tờ báo – hoặc chuyên về Văn chương như tờ MITA BUNGAKU và nhật báo Mainichi SHIMBUN.

Trong tuyển tập “Địa Ngục Môn” này, chúng tôi chỉ lựa một trong những tác phẩm “ngắn” nhưng “bất hủ” của tác giả để cống hiến bạn đọc. Chứng cớ hùng hồn nhất của sự “bất hủ” đó là hai truyện “Lă Sanh Môn” (Rashomon) và “Trong Hẻm núi” đă được nhà đạo diễn AKIRA KUROSAWA, một nhà đạo diễn tài ba số một của nền điện ảnh Phù Tang hiện đại, cô đọng lại trong một cuốn phim nhan đề RASHOMON (Lă Sanh Môn) – cuốn phim đă được giải thưởng lớn nhất ở Đại hội Điện ảnh VENISE năm 1951 và đă làm cho danh tiếng của AKIRA KUROSAWA vang dội trên khắp thế giới cùng làm cho tên tuổi của nhà văn AKUTAGAWA đi vào bất diệt với niềm hănh diện chung của các nhà văn viết truyện ngắn khắp năm châu. Đàng khác, những người đă từng làm quen với nền Điện ảnh Phù Tang đều không thể không nhận rằng cuốn phim “Địa ngục Môn” (JIGOKU-MON) đă rút thề tài ở truyện KESA và MORITO.

Những tác phẩm của AKUTAGAWA về mặt h́nh thức đă phản ảnh nhiều kỹ thuật: từ tả chân tới tiểu thuyết hóa, từ tượng trưng tới siêu thực. và về phần nội dung, mỗi tác phẩm đều đă nói lên được một đ̣i hỏi nhân bản sâu xa của con người là đặt lại chân giá trị của con người cho chính ḿnh và trong xă hội, chống những cách sống “làm bộ làm tịch, giả h́nh, dối trá, đóng kịch” – kêu gọi về với chân thực, trong sáng, thành tín, yêu đương.

Cái đ̣i hỏi nhân bản của tác giả đă gắn liền với những biểu lộ lập trường qua những nhân vật trong truyện như “Trong Hẻm núi”, tên tướng cướp đă huênh hoang trước ṭa án” “Các người tưởng chỉ ḿnh tôi giết người sao. Chính các người, các người đă giết bao nhiêu mạng người rồi mà đâu cần tới gươm dao! Các người đă giết người bằng quyền thế và bằng bạc tiền của các người” phảng phất cái giọng khinh bạc của “Nous sommes tous des assassins” (Chúng ta đều là những kẻ sát nhân?)!

Truyện RASHOMON nói lên được cuộc xung đột ác liệt giữa hai khuynh hướng Thiện-Ác – một bên là tiếng gọi của lương tâm tha thiết bảo đi lên, một bên là tiếng gọi của nhu cầu cấp thiết, áo cơm, sự sống c̣n. Cái kẻ bần cùng khố rách áo ôm, không c̣n cái ǵ khả dĩ để bấu víu vào mà sống – hắn không thể làm ǵ khác hơn là phải làm một việc vô cùng xấu xa, tủi hổ với lương tâm “đi ăn trộm, ăn cướp để mà sống”. Tội của hắn chỉ là cái tội quá nghèo khổ, quá đói khát! Cho nên, những ai có nhiệt tâm cải tạo xă hội không thể không nghĩ tới vấn đề “có thực mới vực được đạo”. Do đó, xóa bỏ được nghèo khổ, đói rách cũng là xóa bỏ được biết bao mầm mống của tội ác và h́nh phạt trong xă hội.

KESA và MORITO, câu chuyện éo le của T́nh Yêu và Phản bội. Kẻ phản bội t́nh yêu chỉ “sống trong ô nhục và chết trong nhục nhă” – cho nên “đừng đùa với lửa trong t́nh trường và nhất là t́nh chăn gối”. Đừng bao giờ để tâm hồn chúng ta hoen ố v́ “tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời ái ân hờ hững của chồng tôi!!!”

Tuẫn đạo, một “Crime de Sylvestre Bonnard” của Anatole France hay “một Quan âm thị kính” của Việt Nam? Một kẻ suốt đời bị nhục nhă chua xót, bị xă hội “dán nhăn hiệu” là “con chiên ghẻ”, bị xă hội bỏ rơi khinh khi như một thứ cỏ rác chỉ v́ xă hội “có mắt mà không nh́n”, “có tai mà không nghe”, để tới một chỗ hiểu lầm vô cùng độc hại. V́ thế, hăy khoan đă, bạn và tôi, chúng ta đừng vội “lên án, kết án, dán nhăn hiệu” cho một ai cả. V́ “chỉ nững ai biết giờ cuối cùng của LORENSO, là có thể biết rơ cả cuộc đời của nàng”.

Đọc truyện này, chúng tôi liên tưởng tới một suy niệm của HEIDEGGER về “Chân lư với Lũ Đông” mà chúng tôi mạn phép được trích dẫn để hiến bạn đọc gọi là một chút hương vị của triết lư!

Lũ đông là sự dối trá. Chúa Ki Tô sở dĩ bị đóng đinh v́ Ngài đă bị lũ đông – trong đó có một số gộc những Pharisiêu, tư tế giật giây quấy hôi bôi nhọ đổ vấy cho Người những tôi ác. Nếu tách riêng ra từng người, hỏi rằng mấy ai đă dám lên án Ngài – một Chân Lư hiện thân. Do đó, những ai muốn phục vụ Chân Lư đều đă chịu hy sinh hoặc đau khổ một cách này hay một cách khác. Đổ lôi cuốn lũ đông, không có ǵ là khó cả. Chỉ cần một chút tài nói dối, một chút hiểu biết về dục vọng của con người, một chút tài điều khiển là đủ, nhưng không một chứng nhân nào của Chân Lư – có thể là bạn hoặc tôi – có thể giảng cho lũ đông hiểu đâu là tà vạy, đâu là chân chính.

Chứng nhân của Chân Lư hoàn toàn không biết ǵ tới “mánh khóe chính trị” và nhất định không bao giờ bị “chính trị” chi phối. Nhưng người đă nhận lấy trách vụ tỏ bày Chân Lư cho từng người dưới phố để cá nhân, một khi đă bị ḥa đồng vào lũ đông, khi trở về với bản thân sẽ phản tỉnh để trở lại thành một con người cá biệt, sáng suốt.

Chứng nhân của Chân lư ghê tởm thấy lũ đông lên án tự nhận là tiếng nói của Chân Lư, không khác ǵ cô con gái nhà lành ghê tởm những chốn thanh lâu.

Lũ đông chỉ là dối trá, bịp bợm. Chứng nhân của “Chân lư muôn thuở” chỉ muốn khóc khi nghĩ tới những dối trá của thời đại, khi thấy những báo chí “vô loại” hằng ngày khuếch đại cái dối trá này nhân danh lũ đông, quần chúng cho rằng đó là Ṭa án của Chân Lư.

Lũ đông làm ǵ có hối hận và trách nhiệm. Hỏi rằng một tên tính một, có đứa nào dám đụng vào gấu áo của CAIUS MARIUS không? Khi đă tan ḥa vào lũ đông, người ta mất hết cả lương tri, mất hết mọi sáng suốt. V́ chỉ trong sáng suốt, kỷ luật, nhiệm nhặt, chầm chậm khảo sát … ta mới ḥng t́m ra Chân lư. Đă noi theo Chân lư th́ không thể chịu được một chút sai lầm. Do đó, tôn trọng mỗi khảo sát riêng rẽ trong nhân-vị, nhân phẩm, nhân cách như vậy mới gọi là thực hiện “Công b́nh, Bác ái và Chân lư”.

Về phương diện đạo đức và tôn giáo, nếu lấy lũ đông làm chứng nhân cho chân lư là chối bỏ Chân Lư, Công b́nh và Bác ái. V́ sao? V́ lũ đông là cái “vô ngă” và những ai thực thi “ḷng bác ái” phải là thực hiện sự b́nh quyền b́nh đẳng của con người riêng với từng người.

Trong Tân Ước không có chép “Con hăy yêu thương lũ đông như con thương yêu ḿnh” mà đă chép rằng “con hăy thương yêu người (từng người cá biệt) như thể con thương con vậy”.

Nhiều cá nhân họp thành lũ đông, nhưng lũ đông ấy không được trở lại chi phối cá nhân để cá nhân không c̣n là cá nhân nữa. Như vậy là tước quyền hiệu hữu của cá nhân đó. Câu nói của thánh PAUL c̣n có giá trị muôn đời “Un seul atteint le but” (I, Cor, IX, 24) “Chỉ ḿnh ḿnh đạt đích mà thôi”.

Như vậy có nghĩa rằng mỗi người phải ḥa ḿnh với tha nhân nhưng phải làm sao vẫn giữ được bản sắc riêng của ḿnh, lương tri của ḿnh và chỉ ḿnh ḿnh đứng trước lương tâm của ḿnh thôi.

V́ rằng: khi đă tan ḥa vào lũ đông, người ta không c̣n sống thật nữa, nhưng là sống cho bản năng, người ta không c̣n quyết định sáng suốt, nhưng là mù quáng đi theo. (trích Textes Chosies của Heidegger. Tr.39).

Đến đây, xin mời bạn đọc vào vườn hương sắc của Truyện ngắn hay nhất Nhật Bản.

 
THỤ NHÂN

Mục Lục || Trong hẻm núi || Lă Sanh Môn || Địa Ngục Môn

Tuẫn đạo || Con rồng || Cũng một kiếp người

-----

Cập nhật 2/2024

Vi tính: Châu Nguyễn, Trà My

 

 

BACK

 

Home